Ngày 05/9/2020, UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã ban hành kế hoạch số 200/KH-UBND triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 06/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT Việt Nam.
Ngày 4/9/2020, Sở Công Thương Hà Nội có Hướng dẫn số 3844/HD-SCT, về “Đánh giá, lựa chọn hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hoàn thiện, đổi mới công nghệ và sản xuất thử nghiệm; tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại thuộc Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội”.
Giai đoạn từ năm 2021-2025, Tây Ninh tập trung hỗ trợ phát triển CNHT thuộc ba lĩnh vực chủ yếu, gồm: linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may-da giày và công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao.
Công ty Cammsys (Hàn Quốc) đã khảo sát thực tế tại Bình Định và mong muốn tìm một đối tác thích hợp để phát triển, lắp ráp ô tô điện và sẵn sàng chuyển giao công nghệ sản xuất phát triển ô tô điện tại thị trường Việt Nam.
Hiện nay hợp tác giữa Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đa phần dừng lại ở việc các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện gia công sản phẩm theo yêu cầu của đối tác Nhật Bản.
Chương trình cải tiến Tư vấn Đào tạo 5S-3D theo đề án cải tiến năng suất chất lượng của Trung tâm công nghiệp hỗ trợ trực thuộc Cục Công nghiệp được tiến hành trong vòng 3 tháng từ 15/06/2020 đến 15/09/2020.
Tiếp nối thành công của chương trình năm 2019, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) mới đây đã triển khai “Chương trình hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”, tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đặt ra mục tiêu, đến năm 2025, khoảng 1.000 doanh nghiệp Việt Nam sẽ có khả năng sản xuất các sản phẩm CNHT có tính cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa.
Hiển thị 21 đến 30 trong 830 mục