Thụy Điển có thể hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ bền vững bằng cách tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cũng như nâng cao hiệu quả của dây chuyền sản xuất. Theo đó, các doanh nghiệp Thụy Điển có thể hỗ trợ về mặt công nghệ cũng như tài chính, để Việt Nam được trang bị tốt nhất khi tiếp cận với công nghiệp 4.0, đồng thời nắm bắt các cơ hội mà Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) và chuyển dịch chuỗi cung ứng mang lại.
Sau đại dịch Covid-19, một số doanh nghiệp (DN) FDI đa quốc gia đang bị gián đoạn nguyên liệu nhập khẩu đã tìm kiếm các DN trong nước chuyên sản xuất nguyên vật liệu, linh phụ kiện (ngành công nghiệp hỗ trợ) để thay thế.
Sự kiện ký kết MOU lần này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kết nối, nhằm tìm kiếm nhà cung ứng tiềm năng, tham gia vào chuỗi sản xuất của Samsung Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Các nhà đầu tư trên thế giới, trong đó các doanh nghiệp Nhật Bản đang quan tâm nhiều đến Việt Nam, một nơi đầu tư trong điều kiện bình thường mới hậu Covid-19.
Hiện nay hợp tác giữa Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đa phần dừng lại ở việc các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện gia công sản phẩm theo yêu cầu của đối tác Nhật Bản.
Dự án hỗ trợ phát triển công nghiệp Carbon cho các doanh nghiệp trẻ Hàn Quốc thâm nhập thị trường Việt Nam.
Ngày 28/7/2020, Samsung Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương khởi động dự án tư vấn cải tiến doanh nghiệp tỉnh Hải Dương.
Việc hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn N&G với BBI và Sein I&D nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn cho cộng đồng doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với nhà đầu tư trong nước và quốc tế tham gia phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, không giới hạn ở các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, năng lượng tái tạo, logistics,...
Hiển thị 1 đến 10 trong 104 mục