Đề án nhằm mục tiêu hỗ trợ DN dệt may cải thiện những khó khăn về kỹ thuật, quản lý sản xuất, duy trì, cải tiến tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với các chiến lược phát triển của DN theo định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ các DN vừa và nhỏ Việt Nam
Duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số trong 6 năm trở lại đây, ngành dệt may có nhiều cơ hội tăng xuất khẩu, hưởng ưu đãi với 13 FTA đã có hiệu lực. Song, thực tế 60% tổng kim ngạch xuất khẩu đang do khối FDI nắm giữ, chưa kể xuất khẩu nhiều, nhưng nhập khẩu tăng tương ứng, do hạn chế về nguồn cung nguyên liệu, đặc biệt là vải.
Đầu tư dệt may của các nước sẽ dịch chuyển vào Việt Nam từ nay đến năm 2025 và được dự báo là sẽ rất nhanh, nhất là sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát.
Tính đến hết 8 tháng năm 2020, xuất khẩu mặt hàng này đạt 1,03 triệu tấn, trị giá trên 2,22 tỷ USD, giảm 5,68% về lượng và giảm 19,17% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Điểm nghẽn lớn nhất của ngành dệt may hiện nay là việc mới chỉ tham gia vào chuỗi giá trị ở phân khúc thấp, trong khi phần thương hiệu và thiết kế là khâu tạo ra giá trị gia tăng rất lớn vẫn còn hạn chế.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 vừa qua, mở ra cơ hội xuất khẩu bền vững cho ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa tự chủ động được nguyên liệu vải, Việt Nam khó hưởng lợi hàng tỉ USD từ ưu đãi thuế quan EVFTA.
Khủng hoảng toàn cầu do tác động của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến mọi nền kinh tế, mọi ngành nghề. Với đặc thù là ngành hội nhập từ sớm và sâu rộng, ngành dệt may đã và đang bị ảnh hưởng rất lớn về đơn hàng, sự đứt đoạn chuỗi cung ứng.
Sau hơn 2 năm vận hành thương mại trở lại, sản phẩm sợi do Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPOLY) đã khẳng định chất lượng và chinh phục được các thương hiệu trên thế giới, đặc biệt trong đó có ADIDAS và TARGET.
Hiển thị 1 đến 10 trong 315 mục