Thứ Sáu, ngày 9 tháng 6 năm 2023
|
Cổng thông tin điện tử
Công nghiệp hỗ trợ
Giới thiệu
Giới thiệu Cổng thông tin CNHT
Giới thiệu Cục Công nghiệp
Công nghiệp hỗ trợ
Ô tô
Điện tử
Cơ khí chế tạo
Dệt may
Da giày
Công nghiệp Công nghệ cao
Các ngành khác
Thống kê
Thị trường
Thị trường trong nước
Thị trường nước ngoài
Tin tức
Tin hoạt động
Tin chính sách
Hợp tác quốc tế
Chuyển giao công nghệ
Phát triển nguồn nhân lực
Dịch vụ CNHT
Chương trình phát triển CNHT
Chính sách ưu đãi đối với Dự án sản xuất sản phẩm CNHT
Dự án trong lĩnh vực CNHT
Tài liệu tham khảo
Cơ sở dữ liệu
Cơ khí chế tạo
Ô tô
Điện tử
Dệt may
Da giày
Cụm công nghiệp, Cụm liên kết ngành
Nhân lực tư vấn
Đa phương tiện
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn bản pháp luật
Số / Ký hiệu
số 2793/QĐ-BCT
Ngày ban hành
30/10/2020
Loại văn bản
Quyết định
Trích yếu
Ngày 30/10/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Quyết định số 2793/QĐ-BCT ban hành kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Trạng thái
Văn bản
còn
hiệu lực
File đính kèm>/th>
2793-QĐ-BCT.pdf
THÔNG BÁO MỚI
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp thông báo kết quả xét tuyển kỳ thi tuyển dụng viên chức năm 2022
Thông báo triệu tập thí sinh xét tuyển vòng 2 tuyển dụng viên chức Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp IDC
Thông báo lịch tuyển dụng viên chức năm 2022
Xem thêm
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp (CCN) Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cụm công nghiệp Đông Sơn có diện tích 25 ha nằm trên địa bàn xã Đông Sơn, huyện Yên Thế. Các ngành nghề dự kiến đầu tư vào cụm công nghiệp bao gồm: Chế biến nông, lâm sản, điện tử, may mặc, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ. Tổng mức đầu tư của dự án là 257 tỷ đồng, do Công ty TNHH sản xuất giấy và bao bì Duy Khánh làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bao gồm: Quý IV/2022 - Quý II/2023, lập quy hoạch chi tiết, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, lập thiết kế bản vẽ thi công, đánh giá tác động môi trường, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa. Quý II/2023 - Quý II/2024, bồi thường giải phóng mặt bằng, khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trạm xử lý nước thải tập trung, thu hút các nhà đầu tư thứ cấp vào sản xuất kinh doanh. Quý II/2024 - Quý IV/2024, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật của dự án và lấp đầy ít nhất 60%. Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm. Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Đông Sơn có trách nhiệm lập kế hoạch triển khai, tổ chức quản lý và đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp theo đúng tiến độ được duyệt và các quy định hiện hành của Nhà nước.
Với mục tiêu phát triển toàn diện cho ngành các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp hỗ trợ, TP Đà Nẵng tiếp tục nâng cao hoạt động Công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt quan tâm, hỗ trợ, đẩy mạnh các hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2022-2025. Theo kế hoạch này, Chương trình đã đặt ra những mục tiêu cục thể: - Tỷ trọng công nghiệp hỗ trợ trong cơ cấu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đến năm 2025 chiếm khoảng 30% , trong đó, tỷ trọng công nghiệp hỗ trợ các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin - viễn thông chiếm trên 20% ; - Phấn đấu đến năm 2025, trên địa bàn thành phố có trên 150 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, trong đó có ít nhất 10% doanh nghiệp trong nước đủ năng lực cung ứng sản phẩm trực tiếp cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh; - Hình thành và đưa vào hoạt động Khu công nghiệp hỗ trợ Khu công nghệ cao Đà Nẵng; hình thành các phân khu dành cho phát triển công nghiệp hỗ trợ trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố. Bên canh đó, Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cũng đã được thể hiện rất rõ ở các nội dung: - Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng ở trong và ngoài nước; xúc tiến thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; - Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất; - Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; - Hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ trong sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; - Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ về hạ tầng và bảo vệ môi trường; - Xây dựng và vận hành trang thông tin, cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ; - Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay vốn cho đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Kinh phí cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp do ngân sách Nhà nước bảo đảm theo phân cấp quản lý ngân sách theo quy định tại Thông tư số 64/2021/TT-BTC ngày 29/7/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. (Chi tiết chương trình tại Phụ lục đính kèm).
Ngày 30/10/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Quyết định số 2793/QĐ-BCT ban hành kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Nghị định 114/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Nghị quyết 116/2020/QH14 của Quốc hội về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ chức khác
Nghị quyết số 124/NQ-CP của Chính phủ : Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Công văn 6162/BCT-CN của Bộ Công Thương về việc triển khai Nghị quyết của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Nghị quyết 115/NQ-CP năm 2020 về giải pháp thúc đẩy phát triển Công nghiệp hỗ trợ do Chính phủ ban hành
Nghị quyết Số: 214/2020/NQ-HĐND về một số chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế trong điều kiện phòng, chống dịch COVID-19
Quyết định số 11/2020/QĐ-UBND Về Quy chế quản lý kinh phí phát triển Công nghiệp hỗ trợ và quy định mức chi cụ thể các hoạt động phát triển Công nghiệp hỗ trợ Thành phố Hà Nội
Nghị định 57/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 112/2016/NĐ-CP về biểu thuế xuất nhập khẩu, biểu thuế nhặp khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định số 125/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.
Xem thêm
HỎI ĐÁP
Định hướng như thế nào để các doanh nghiệp điện tử Việt Nam có thể chớp được cơ hội cung cấp các linh phụ kiện cho các doanh nghiệp toàn cầu ở Việt Nam?
Thủ tục về xúc tiến hoạt động KM
Tình hình thị trường xuất khẩu ô tô Việt Nam trong tương lai?
Tại sao trong TPP lại có một chương riêng cho ngành dệt may? Điều này nói lên điều gì?
Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên của thị trường ôtô VN và giải pháp thúc đẩy thị trường và gia tăng đầu tư của các DN, các nhà sản xuất linh kiện phụ tùng?
Nếu bạn có câu hỏi về Công Nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam hoặc về nội dung hiển thị trên Cổng thông tin, vui lòng click
Xem thêm
ĐỐI TÁC