Thứ Bảy, ngày 1 tháng 4 năm 2023

Cổng thông tin điện tử

Công nghiệp hỗ trợ

Dịch Covid-19 đã hình thành nên các xu hướng thương mại dệt may toàn cầu mới
 Thứ Tư_7/12/2022

Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, để phù hợp với môi trường kinh doanh toàn cầu đang thay đổi, các chiến lược sản xuất và xu hướng tìm nguồn cung ứng của các công ty đã khiến xu hướng thương mại hàng dệt may thế giới năm 2021 thay đổi so với thời điểm trước dịch Covid-19 và dự kiến sẽ tiếp tục điều chỉnh trong năm 2022 và 2023.

Trung Quốc vẫn là nhà cung cấp hàng dệt may hàng đầu vào Hoa Kỳ sau 4 năm bị áp thuế quan Mục 301
 Thứ Ba_6/12/2022

Mặc dù bị áp thuế theo Mục 301, nhưng Trung Quốc vẫn là nhà cung cấp hàng đầu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ trong suốt 4 năm qua và dự kiến nhiều năm tiếp theo. Hiện chưa có nhà cung cấp nào có thể thay thế hoặc bù đắp hoàn toàn phần thiếu hụt từ thị trường Trung Quốc, dù các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã và đang tìm cách đa dạng nguồn cung ứng sang các thị trường khu vực châu Á cũng như quay về với các thị trường gần. Tuy nhiên, quy mô sản xuất cũng như trình độ sản xuất của hầu hết các nhà cung ứng này vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu khổng lồ từ thị trường Hoa Kỳ.

Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại Nhật Bản tăng nhẹ
 Thứ Ba_6/12/2022

10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản tăng 27,22% so với cùng kỳ năm 2021 nhưng chỉ tăng 2,95% so với cùng thời điểm trước dịch Covid-19. Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại Nhật Bản tăng nhẹ từ 11,4% lên 11,89% về lượng; 13,27% lên 13,79% về trị giá trong 8 tháng năm 2022.

Xuất khẩu hàng may mặc chậm lại trong tháng 10-2022
 Thứ Ba_6/12/2022

Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chậm lại trong tháng 10/2022 chủ yếu do xuất khẩu sang các thị trường chủ chốt chậm lại và xuất khẩu các mặt hàng áo jacket, quần, vải giảm mạnh.

Ngành dệt may Pakistan đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước
 Thứ Hai_5/12/2022

Ngành dệt may ở Pakistan là một trong những ngành sinh lợi nhất, chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nổi tiếng với bông thô và các sản phẩm dệt thành phẩm, Pakistan có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế với sự trợ giúp của ngành dệt may. Với tỷ lệ tăng liên tục, các nhà cung cấp địa phương đã được hưởng lợi từ việc chuyển hướng với xuất khẩu hàng dệt may ở mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2021 với mức tăng 36% so với năm 2020 đối với hàng dệt kim, 32% đối với khăn tắm và 19% đối với hàng may sẵn.

Xuất khẩu vali, túi xách, mũ, ô, dù của Việt Nam sang các thị trường tăng trong 10 tháng năm 2022
 Thứ Hai_5/12/2022

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù trong 10 tháng năm 2022 đạt kim ngạch 3,39 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm trên 1,08% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong 10 tháng năm 2022.

Chỉ số sản xuất giày dép tăng trong 11 tháng năm 2022
 Thứ Hai_5/12/2022

Trong 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2021; sản lượng giày, dép da ước đạt 267,4 triệu đôi, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2021.

Tình hình sản xuất, xuất khẩu giày dép của một số nước trên thế giới trong tháng 11/2022
 Thứ Bảy_3/12/2022

Xuất khẩu giày dép của Pakistan đang tăng trưởng

Hiển thị 1 đến 10 trong 2092 mục

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

ĐỐI TÁC